K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Đáp án C

Phương pháp giải: Áp dụng công thức bài toán vay vốn trả góp, hoặc tìm từng tháng, dùng phương pháp quy  nạp và đưa về tổng của cấp số nhân

Lời giải:

Sau tháng thứ nhất số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là 500(1+0,5%) - 10 triệu đồng.

Sau tháng thứ hai số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là

[500(1+0,5%) – 10].(1+0,5%) – 10 = 500.(1+0,5%)2 – 10[(1+0,5%)+1] triệu đồng

Sau tháng thứ ba số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là

500.(1+0,5%)3 – 10[(1+0,5%)2 + (1+0,5%) +1] triệu đồng

Số tiền gốc còn lại sau tháng thứ  n là

500(2+0,5%)n – 10[(1+0,5%)n-1 + (1+0,5%)n-2 + … + 1] triệu đồng

Đặt y = 1+0,5% = 1,005 thì ta có số tiền gốc còn lại trong ngân hàng sau tháng thứ  n là

Vì lúc này số tiền cả gốc lẫn lãi đã trả hết

Vậy sau 58 tháng thì người đó trả hết nợ ngân hàng

6 tháng 3 2019

Đáp án D

Tổng quát:

Giả sử người đó vay ngân hàng số tiền A triệu đồng.

Lãi suất: r % / tháng.

Cuối mỗi tháng người đó trả a triệu đồng.

Cuối tháng đầu tiên, số tiền A triệu đồng ban đầu sinh ra cả gốc lẫn lãi là A + Ar = A 1 + r . Sau khi trả a triệu đồng thì người đó còn nợ A 1 + r − a .

Cuối tháng thứ hai, sau khi trả a triệu đồng người đó còn nợ A 1 + r − a 1 + r − a .

= A 1 + r 2 − a 1 + r − a

Cuối tháng thứ n, sau khi trả a triệu đồng người đó còn nợ

A 1 + r n − a 1 + r n − 1 − . .. − a = A 1 + r n − a [ 1 + r n − 1 + 1 + r n − 2 . .. + 1 ]

= A 1 + r n − a . 1 + r n − 1 r

 Giả sử đến cuối tháng thứ n thì người đó trả hết nợ, khi đó

A 1 + r n − a . 1 + r n − 1 r = 0

⇔ A 1 + r n = a r 1 + r n − 1 ⇔ 1 + r n a r − A = a r .

Thay số:

n = log 1 + 0 , 6 100 10 10 − 200 . 0 , 6 100 ≈ 21 , 37

Vậy sau ít nhất 22 tháng thì người đó trả được hết số nợ ngân hàng.

31 tháng 8 2019

Chọn A

8 tháng 6 2019

Vậy sau tháng thứ 22 thì người đó trả hết nợ.

Chọn B

21 tháng 12 2019

Chọn C

4 tháng 2 2019

Đáp án C

16 tháng 4 2018

Chọn D

19 tháng 5 2017

Đáp án A .

Lai suất sẽ là 1%/1 tháng. Từ đó ta có:

Số tiền sau 3 tháng sẽ là 100 ( 1.01 ) 3  từ đó mỗi tháng ông phải trả  100 ( 1.01 ) 3 3

18 tháng 12 2016

Đặt A=40triệu, d1=500ngàn, d2=1,5triệu; r1=0,85% ; r2=1,15%

Số tiền phải trả còn lại sau 12 tháng đầu tiên là
\(P=A\left(1-r_1\right)^{12}-d_1.\frac{\left(1-r_1\right)^{12}-1}{\left(1-r_1\right)-1}\approx30378140,11\) (đồng)

Gọi x là số tháng hoàn trả hết nợ sau năm thứ nhất

Ta có \(P\left(1-r_2\right)^x-d_2\frac{\left(1-r_2\right)^x-1}{\left(1-r_2\right)-1}=0\)

Giải pt 1ẩn x, ta tìm được \(x\approx18,101\) (sang tháng thứ 19 mới trả hết nợ)

Vậy cần 12+19=31 tháng mới trả hết nợ